Thứ Ba, 22 tháng 3, 2016

Xem Phim Việt Nam Nợ Anh Một Giấc Mơ HD Tập 13

Dịp Tết tôi về thăm bà. Bà tôi lúc này đã yếu lắm rồi. Bà chỉ nằm một chỗ, ăn uống, vệ sinh phải có người giúp đỡ. Mặc dù phim no anh mot giac mo đã chuẩn bị tinh thần trước nhưng khi biết tin bà mất, nước mắt tôi cứ trào ra không sao cầm lại được, đầu óc tôi hỗn loạn và tôi chẳng làm được gì nữa. Còn gì đau đớn hơn khi phải lìa xa tình thân máu mủ ruột thịt? Còn gì bất lực hơn khi nghe tin người thân của mình qua đời mà không thể chạy ùa về. Lúc ấy tưởng như tôi đứt từng khúc ruột. Cái cảm giác đó…đối với tôi nó khó nhọc và nặng nề lắm. Ngày tôi về sương mù giăng kín lối. Tưởng như có bóng dáng ông bà ngoại mỉm cười chờ đón tôi. Nhưng không! Tôi đã không kịp gặp bà lần cuối. Bà tôi đi mà chẳng trăn trối một lời nào. Đó là những ngày miền Bắc rét đậm rét hại và mưa phùn rả rích không ngớt. Cuộc đời tôi chưa từng trải qua những ngày rét mướt khắc nghiệt đến thế. Đó là những ngày lạnh nhất cuộc đời, đến tôi còn không chịu nổi, huống chi bà đã già yếu như vậy. Bà tôi đi giữa tháng Giêng, giữa những ngày mưa phùn giá rét, mùa xuân tưởng như ngắn lại. Người ta an ủi tôi rằng con người không ai tránh khỏi được quy luật sinh, lão, bệnh, tử. Người ta nói tôi đừng khóc nhiều vì nước mắt nặng lắm, sẽ khiến bà bận lòng mà không thể thanh thản ra đi. Người ta bảo bà không mất, chỉ là tồn tại dưới một hình thức khác mà tôi không nhìn thấy được. Nhưng khi phải trải qua nỗi đau mất mát thì mọi lời an ủi đều chẳng còn nghĩa lí gì.
Và nỗi buồn cũng không thể nguôi ngoai trong phim một sớm một chiều.Bà tôi đã sống trọn vẹn một kiếp người và chịu đủ mọi tai ương từ cuộc đời ấy. 11 năm bà sống chung với bệnh tật, sức khỏe ngày một sa sút, những kí ức cũng cứ thế nhạt dần. Căn bệnh tai biến đã bào mòn cuộc sống của bà và lấy của bà những kí ức đẹp đẽ nhất.Tôi đi học xa lâu không về quê ngoại, thời gian trôi nhanh như gió thổi, ngoảnh đi ngoảnh lại, tôi đã trưởng thành hơn, còn bà thì ngày một già yếu. Tôi nhìn thấy nỗi bất lực của bà khi muốn nói điều gì đó mà không thể diễn đạt bằng lời. Tôi cảm nhận được nỗi đau khổ của bà khi những việc nhỏ như ăn uống, vệ sinh cá nhân cũng phải có người làm giúp. Bà nằm đó như một tàu lá héo, như một ngọn đèn dầu leo lét. Suốt bao năm qua Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế.Đúng là con người không ai tránh khỏi được quy luật sinh, lão, bệnh, tử, nhưng cái giai đoạn từ lão đến bệnh, nó khiến người ta đau đớn vô cùng, thậm chí nó còn đáng sợ hơn cái chết. Tôi giật mình khi nghĩ rằng một ngày nào đó mẹ cũng sẽ già đi…Mẹ tôi, hẳn là đau xót lắm khi không thể ở bên cạnh để phụng dưỡng bà những năm tháng cuối đời. Bao nhiêu khó khăn, mệt mỏi đèn nặng lên đôi vai gầy guộc của ông. Con cái rồi cũng phải trưởng thành, cũng có cuộc sống riêng, suy cho cùng đến cuối đời cũng chỉ có người vợ, người chồng là luôn gắn bó cùng nhau. Giờ thì tôi đã hiểu thế nào là “Con chăm cha không bằng bà chăm ông”. Ngày bà tôi mất, ông òa khóc trước linh cữu của bà, lần đầu tiên tôi thấy ông khóc. Suốt bao nhiêu năm qua, dù mưa dầm, dù nắng gắt, dù khó khăn mệt mỏi, ông vẫn có bà làm người bầu bạn. Nhưng bây giờ bà cũng bỏ ông đi.Từ ngày bà ngã bệnh, một mình ông vừa chăm bà, vừa lo ruộng vườn, con gà con vịt.
Mẹ tôi và các cậu, các dì no anh mot giac mo có chăm bà cũng không bằng ông. 11 năm ròng rã, ông chăm bà, những mong bà khỏe lại. Nhưng tuổi già không chiến thắng được bệnh tật. Căn nhà thiếu vắng đi bàn tay chăm lo của người phụ nữ, ngoài vườn cỏ mọc đầy, đàn vịt cũng chẳng còn tấp nập. Tết về, thấy ông tự mình làm được có vài món đơn giản, thấy miếng thịt ông rán cháy đen mà đắng ngắt ở trong lòng. Trong gia đình lúc nào cũng cần bàn tay chăm lo  của người phụ nữ. Vậy mà suốt bao nhiêu năm qua, ông đã phải thay bà làm những việc đó, dẫu thật vụng về. Phải rồi, chỉ có nước ở trong nguồn chảy ra chứ nước có bao giờ chảy ngược về nguồn. Cũng như, người ta nói: “Nước mắt chảy xuôi”. Tôi từng đọc ở đâu đó một câu chuyện ngụ ngôn rằng: “Quạ mẹ cõng quạ con qua sông. Bất chợt quạ mẹ hỏi: “Sau này mẹ già yếu, con có cõng mẹ không?”. Quạ con không trả lời. Quạ mẹ hỏi lại: “Con có cõng mẹ không con Lúc này quạ con mới nói: Con xin lỗi. Con không thể cõng mẹ được. Quạ mẹ đau khổ: Tại sao vậy?Bởi vì, con còn phải cõng con của con nữa. Câu chuyện trên chỉ là một sản phẩm tưởng tượng của con người. Nhưng nó phản ánh một hiện thực đã trở thành quy luật, dẫu quy luật ấy khiến người ta đau lòng. Bạn tôi kết hôn sớm và đã sinh con, từng nói với tôi rằng: Bây giờ bạn còn độc thân, bạn có muốn mua cái gì cho mẹ thì cứ mua. Sau này bạn có chồng con, lúc nào bạn cũng sẽ nghĩ cho con bạn trước. Chỉ khi nào con bạn không thiếu thốn gì nữa thì bạn mới có thể nghĩ đến người khác, kể cả bố mẹ mình. Đó là lời chia sẻ rất mực chân thành của một cô gái trẻ vừa mới làm mẹ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét