Thứ Năm, 17 tháng 3, 2016

Phim Cô Dâu 8 Tuổi Phần 8 Thuyết Minh Bản Đẹp Tập 74

Bố không ủng hộ con gái thi vào phim co dau 8 tuoi trường Báo, dù Bố biết rằng con gái rất có khả năng trong nghề viết. Chữ NGHỀ có vẻ to tát khi dùng với con gái mới 18 tuổi, còn đang lựa chọn trường ĐH để thi. Đọc những bài báo của con gái đã được đăng ở báo Trung ương khi con còn học PTTH, Bố cũng thấy hơi tiếc nếu con gái không theo nghề này. Đồng nghiệp của Bố- cũng  làm báo- đã bảo: Mới có 17, 18 tuổi thôi mà nó đã có những nhận định khá sắc sảo trong bài viết, và thấm đẫm chất nhân văn.Con gái nộp hồ sơ dự thi vào trường như Sư phạm, Kinh tế (theo ý kiến của cả nhà), và Bố không thể biết rằng con gái đã lặng lẽ nộp thêm một hồ sơ vào Phân viện Báo Chí và Tuyên truyền (ngày đó, cách đây 14 năm, Phân viện chưa trở thành Học viện như bây giờ). Bố không ngăn cản, nhưng Bố bảo: Nghề báo vất vả lắm con ạ, nhất là với con gái (vì sau này còn gia đình, con cái). Bản thân người cầm bút phải luôn trung thực, công bằng, dám đấu tranh vì lẽ phải. Phải xông xáo, gan dạ, và luôn luôn sáng tạo… Liệu con có đủ sức theo nghề không? Và có một điều lớn nhất, con có biết là gì không? Phải luôn đặt chữ NHÂN lên hàng đầu khi cầm bút. Con gái biết vì sao Bố lo lắng như vậy. Bố từng là “Thông tín viên Báo Tiền Phong” của những năm đầu thập niên 80. Bố viết nhiều, những bài viết hừng hực khí thế của Khu Công nghiệp Gang Thép- con chim đầu đàn của ngành CN VN. Thời đó, công việc thông tin viên của Bố ngốn rất nhiều thời gian và trí lực. Nhưng VINH QUANG, và nhiều người tự hào về Bố! 

Con gái xem phim thiếu nửa điểm vào trường báo. Buồn một chút- vì con gái không ôn khối ngành đó. Theo học kinh tế nhưng con gái vẫn mải mê viết và viết… Thời SV vẫn lĩnh nhuận bút đều, và vẫn được chúc mừng ngày 21-6. Con gái thấy vui vui…Tốt nghiệp ĐH ngành kinh tế nhưng con gái vẫn theo nghề viết. Ba năm, con gái trải qua bao nhiêu gian truân, vất vả, chưa bao giờ say xe mà chuyến đi Tây Bắc làm Phóng sự về ma tuý, vắt mình qua bao đèo dốc, con gái đã bị say xe khủng khiếp. Ba năm, con gái được gặp biết bao nhân vật, đủ mọi ngành nghề và đủ mọi vị trí trong xã hội, từ lãnh đạo cao cấp đến em bé HIV giai đoạn cuối bị bỏ rơi trong bệnh viện, từ vị GS.TS, hiệu trưởng các trường ĐH cho đến các  mẹ trong làng trẻ, bạn SV lầm lỡ, đến các bác nông dân vất vả, nhọc nhằn. Đọng lại và day dứt nhất với con gái, đó là những đôi mắt em thơ trong làng trẻ mồ côi, là những giọt nước mắt của người mẹ nhân từ có con tàn tật liệt giường mà vẫn TN ĐH, là cái nắm tay của một bệnh nhân AIDS giai đoạn cuối… là mái đầu bạc của thầy với đôi mắt từ từ dâng nước khi phải ký quyết định đuổi học những SV mải chơi, đánh mất cả tuổi trẻ của mình… Tất cả cứ lắng lại, để con gái cảm nhận rõ hơn ai hết rằng: giá trị cuộc sống không nằm ở sự giàu sang vật chất, mà ở sự sẻ chia, giàu có của tâm hồn! Con gái học được những điều thật quý giá mà không sách vở nào có thể dạy cho con người. Những lá thư bày tỏ tình cảm của độc giả dành cho con gái, con gái nâng niu lắm. Nhưng có một điều, sau ba năm, chị trưởng ban đã tặng con gái 1 câu làm con gái buồn mãi: “Mình vẫn nhớ ngày nó mới vào, trông trẻ con, hai má bầu bĩnh, ấn tượng nhất là đôi mắt đen và to, nhìn xinh ghê cơ. Giờ trông chán chết!” 
Tôi thả những bước chân xuống cầu thang quen thuộc, rời co dau 8 tuoi căn phòng ấy, cửa sổ ấy - một phần tâm hồn của tôi, trường học nhỏ bé của người thầy tóc bạc và một gã đàn ông mới lớn. Lâu lắm rồi, tôi và bố không còn tranh luận, không bất đồngĐúng, lâu lắm rồi. Có lẽ tôi và ông đã tìm thấy những điểm chung để cùng chia sẻ những tiếng thở dài, để hiểu và thông cảm cho nhau như 2 người đàn ông cùng chung quan điểmTôi trở lại Hà Nội, và khi tôi viết câu chuyện này, chỉ còn 1 tuần nữa là đến sinh nhật tôi. Thêm một tuổi nữa, thêm vào cái hai mươi mấy năm thêm một con số. Cũng là đủ lớn, đủ để những điều tôi nói, không chỉ để cho bố tôi yên tâm, bởi nó là một lời hứa4 năm đại học, tôi lảng tránh sự yêu thương từ gia đình trong ngày sinh nhật, bởi quá khứ, bởi bất đồng, bởi sự tổn thương và ích kỉ, và hơn cả là sự cao ngạo trong tâm hồn non nớt của kẻ mới lớn.Những năm tháng đi làm, tôi đã khác, khi đôi vai thấm đẫm những vương vấn bụi trần, khi đôi bàn tay hiện dần những vết chai sạn, tôi nhớ về ông. Và rồi nhận ra, tôi cũng đang đi trên chính con đường của ông. Cho dù con đường của tôi không có bom đạn chiến tranh, không có những vết thương, mất mát xương máu, không có những ngày tháng nhọc nhằn tích góp, không có những mạt sát, kì thị về học vấn, thì ở đâu đó trên con đường, tôi có nghị lực của ông, tôi có ánh mắt khắt khe không cho tôi bỏ cuộc, tôi có người bạn luôn chở che và lắng nghe mọi điều tôi nói.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét