Thứ Tư, 20 tháng 3, 2013

Tại sao có người thích... khổ dâm?

 

Nghiên cứu mới hé rọi ánh sáng lên lý do vì sao có người thích ăn ớt cay hoặc thích khổ dâm, từ đó có thể phát triển những phương pháp trị liệu mới.

Một nghiên cứu mới cho thấy khi bạn bị đau ít hơn, cảm giác này thực sự khiến người ta cảm thấy thoải mái. Các nhà nghiên cứu người Na Uy nói rằng phát hiện của họ cho thấy làm thế nào cùng một kích thích có thể mang lại những trải nghiệm khác nhau, do nó được liên hệ với kỳ vọng và bối cảnh khác nhau.

Chẳng hạn, nó có thể giải thích tại sao có người thích cảm giác cay xé miệng khi ăn ớt, trong khi những người khác lại thích khổ dâm phim loan luan… Siri Leknes, một nhà thần kinh học của Đại học Oslo, nói: “Không khó hiểu lắm tại sao sự đau đớn có thể được bộ não “dịch” thành vui sướng khi nó ít đau hơn bình thường. Có lẽ sự đau đớn được bộ não dịch thành sự “hưởng thụ phim loan luan” khi đã tránh được một điều tệ hơn”.

Để nghiên cứu về hiện tượng hài lòng khi người ta biết được “lẽ ra còn tệ hơn”, tiến sĩ Leknes đã nhờ đến 16 tình nguyện viên khỏe mạnh, và yêu cầu họ chuẩn bị chịu đau phim loan luan. Sau đó, bà cho tay họ chịu những sức nóng khác nhau trong vòng 4 giây.

Các thí nghiệm được thực hiện trên 2 bối cảnh khác nhau. Trong lần đầu tiên, sức nóng làm tay họ hoặc không đau hoặc chỉ hơi đau, tương tự việc giữ một tách cà phê hơi quá nóng. Trong lần thứ hai, sức nóng gây đau vừa phải hoặc rất đau. Những tình nguyện viên sẽ mô tả lại họ cảm thấy nỗi đau như thế nào. Thêm vào đó, người ta sẽ đo não của họ bằng MRI khi học trải nghiệm các kích thích.

Như dự kiến, nhiệt độ cao gây ra cảm xúc tiêu cực trên tất cả đối tượng, trong khi nhiệt độ không gây đau đớn làm sản sinh phản ứng tích cực. Những gì thu hút các nhà nghiên cứu là phản ứng của các đối tượng đối với độ đau vừa phải. Trong lần đầu tiên, người tham gia thí nghiệm cảm thấy sự đau đớn ở mức vừa phải là rất khó chịu. Nhưng ở lần thứ hai, sau khi trải nghiệm sự đau đớn cực lớn vì nhiệt độ cao, khi trải nghiệm mức đau đớn vừa phải, họ lại có biểu hiện tích cực, thậm chí là hưởng thụ phim loan luan.

“Lời giải thích hợp lý có vẻ là bộ não đã chuẩn bị cho sự đau đớn ở mức cao hơn, nên sẽ hài lòng vì trải nghiệm mức đau đớn nhẹ hơn. Nói cách khác, một cảm giác nhẹ nhõm đủ mạnh để biến trải nghiệm đau đớn thành dễ chịu hay thậm chí là hưởng thụ”, tiến sĩ Leknes nói.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét